thuviengiaoan.vn - Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điệ









Search Preview

Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Giáo Án, Bài Giảng

thuviengiaoan.vn
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  HS biết: • Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. • Các loại biến trở: biến trở con chạy,
.vn > thuviengiaoan.vn

SEO audit: Content analysis

Language Error! No language localisation is found.
Title Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Giáo Án, Bài Giảng
Text / HTML ratio 65 %
Frame Excellent! The website does not use iFrame solutions.
Flash Excellent! The website does not have any flash contents.
Keywords cloud trở điện biến của dây chạy con trong mạch Lượt các được đổi bài dụng thay học dẫn
Keywords consistency
Keyword Content Title Description Headings
trở 110
điện 72
biến 51
39
của 38
dây 32
Headings
H1 H2 H3 H4 H5 H6
1 0 0 0 0 0
Images We found 16 images on this web page.

SEO Keywords (Single)

Keyword Occurrence Density
trở 110 5.50 %
điện 72 3.60 %
biến 51 2.55 %
39 1.95 %
của 38 1.90 %
dây 32 1.60 %
chạy 28 1.40 %
con 25 1.25 %
trong 24 1.20 %
mạch 24 1.20 %
23 1.15 %
Lượt 22 1.10 %
các 22 1.10 %
được 22 1.10 %
đổi 20 1.00 %
bài 20 1.00 %
dụng 19 0.95 %
thay 18 0.90 %
học 17 0.85 %
dẫn 17 0.85 %

SEO Keywords (Two Word)

Keyword Occurrence Density
biến trở 51 2.55 %
điện trở 38 1.90 %
con chạy 25 1.25 %
của biến 20 1.00 %
thay đổi 18 0.90 %
dây dẫn 17 0.85 %
dòng điện 14 0.70 %
trở con 13 0.65 %
Biến trở 13 0.65 %
mạch điện 12 0.60 %
có điện 11 0.55 %
trở của 11 0.55 %
Lượt xem 11 0.55 %
Lượt tải 11 0.55 %
trang Lượt 10 0.50 %
cường độ 10 0.50 %
trong mạch 10 0.50 %
Vật lý 9 0.45 %
độ dòng 9 0.45 %
điện trong 8 0.40 %

SEO Keywords (Three Word)

Keyword Occurrence Density Possible Spam
của biến trở 20 1.00 % No
trở con chạy 13 0.65 % No
biến trở con 13 0.65 % No
có điện trở 11 0.55 % No
trang Lượt xem 10 0.50 % No
cường độ dòng 9 0.45 % No
độ dòng điện 9 0.45 % No
dòng điện trong 8 0.40 % No
điện trong mạch 8 0.40 % No
làm thay đổi 7 0.35 % No
chỉnh cường độ 7 0.35 % No
trong kỹ thuật 7 0.35 % No
điều chỉnh cường 7 0.35 % No
điện trở suất 7 0.35 % No
để điều chỉnh 7 0.35 % No
điện trở của 7 0.35 % No
hợp kim có 6 0.30 % No
được quấn đều 6 0.30 % No
con chạy C 6 0.30 % No
kim có điện 6 0.30 % No

SEO Keywords (Four Word)

Keyword Occurrence Density Possible Spam
biến trở con chạy 13 0.65 % No
cường độ dòng điện 9 0.45 % No
dòng điện trong mạch 8 0.40 % No
độ dòng điện trong 8 0.40 % No
để điều chỉnh cường 7 0.35 % No
điều chỉnh cường độ 7 0.35 % No
chỉnh cường độ dòng 7 0.35 % No
thay đổi điện trở 6 0.30 % No
có điện trở suất 6 0.30 % No
kim có điện trở 6 0.30 % No
hợp kim có điện 6 0.30 % No
bằng hợp kim có 6 0.30 % No
điện trở suất lớn 6 0.30 % No
chính của biến trở 6 0.30 % No
phận chính của biến 6 0.30 % No
Bộ phận chính của 6 0.30 % No
một lõi bằng sứ 5 0.25 % No
lớn nikêlin hay nicrom 5 0.25 % No
theo một lõi bằng 5 0.25 % No
dọc theo một lõi 5 0.25 % No

Internal links in - thuviengiaoan.vn

Toán Học
Giáo Án Toán Học - Giao An Toan Hoc
Vật Lý
Giáo Án Vật Lý - Giao An Vat Ly
Hóa Học
Giáo Án Hóa Học - Giao An Hoa Hoc
Sinh Học
Giáo Án Sinh Học - Giao An Sinh Hoc
Ngữ Văn
Giáo Án Ngữ Văn - Giao An Ngu Van
Lịch Sử
Giáo Án Lịch Sử - Giao An Lich Su
Tiếng Anh
Giáo Án Tiếng Anh - Giao An Tieng Anh
Tin Học
Giáo Án Tin Học - Giao An Tin Hoc
Mỹ Thuật
Giáo Án Mỹ Thuật - Giao An My Thuat
Địa Lý
Giáo Án Địa Lý - Giao An Dia Ly
Âm Nhạc
Giáo Án Âm Nhạc - Giao An Am Nhac
Công Nghệ
Giáo Án Công Nghệ - Giao An Cong Nghe
Thể Dục
Giáo Án Thể Dục - Giao An The Duc
Tiểu Học
Giáo Án Tiểu Học - Giao An Tieu Hoc
GDCD
Giáo Án GDCD - Giao An GDCD
Mầm Non - Mẫu Giáo
Giáo Án Mầm Non - Mẫu Giáo - Giao An Mam Non - Mau Giao
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Ti
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 32 - Bài 28: Động cơ điện một chiều - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án Vật lý 8 tiết 35: Thi học kì II
Giáo án Vật lý 8 tiết 35: Thi học kì II - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Ti
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31 - Bài 27: Lực điện từ - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 20: Bài tập ôn tậ
Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 20: Bài tập ôn tập - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 15 - Ti
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 15 - Tiết 30 - Bài 26 : Ứng dụng của nam châm - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án Vật lý 8 tiết 33: Bài tập
Giáo án Vật lý 8 tiết 33: Bài tập - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 19: Sử dụng an to
Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 17 : Ôn
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 17 : Ôn tập học kỳ I - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý lớp 8 bài 25: Phương trình
Giáo án môn Vật lý lớp 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27: Bài
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài tập vận dụng định
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài tập vận dụng định jun – lenxơ - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án Vật lý lớp 8 bài 23: Đối lưu – bức xạ
Giáo án Vật lý lớp 8 bài 23: Đối lưu – bức xạ nhiệt - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 6 - Tuần 17 - Ti
Bài giảng môn học Vật lý lớp 6 - Tuần 17 - Tiết 17: Ôn tập - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án Vật lý lớp 8 bài 22: Dẫn nhiệt
Giáo án Vật lý lớp 8 bài 22: Dẫn nhiệt - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Thực hành: Xác định cô
Giáo án môn Vật lý 9 - Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 14: Bài tập về côn
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điệ
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Giáo Án, Bài Giảng
Đề thi lại môn: Vật lý 8
Đề thi lại môn: Vật lý 8 - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc củ
Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Giáo Án, Bài Giảng
Đề cương ôn tập HKII - Vật lý lớp 8
Đề cương ôn tập HKII - Vật lý lớp 8 - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 12 - Ti
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu (tiếp) - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý 9 - Sự phụ thuộc của điện
Giáo án môn Vật lý 9 - Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Sự p
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Sự phụ thuộc vủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án môn Vật lý lớp 8 Bài 24: Công thức tí
Giáo án môn Vật lý lớp 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Sự p
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (tiết 19) - Giáo Án, Bài Giảng
Ôn tập Vật lý 8 - Bài 4: Lực và vận tốc – biể
Ôn tập Vật lý 8 - Bài 4: Lực và vận tốc – biểu diễn lực - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 23 - Ti
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 46 - Bài 42: Thấu kính hội tụ - Giáo Án, Bài Giảng
Giáo án Vật lý 8 - Trường PTDTNT Gio Linh
Giáo án Vật lý 8 - Trường PTDTNT Gio Linh - Giáo Án, Bài Giảng
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết: 23 : N
Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết: 23 : Nam châm vĩnh cửu (tiết 2) - Giáo Án, Bài Giảng
1
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang
2
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang - Page 2
3
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang - Page 3
4
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang - Page 4
5
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang - Page 5
6
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang - Page 6
2859
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang - Page 2859

Thuviengiaoan.vn Spined HTML


Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Giáo Án, Bài Giảng Trang chủ Đăng kýĐăng nhập Liên hệ Giáo ÁnTổng hợp giáo án, bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết:• Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.• Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay • Kí hiệu biến trở. HS Hiểu: • Bộ phận chính của biến trở con chạy là gồm một con chạy C và cuộn dây bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. • Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, một đầu đoạn mạch nối với một đầu cố định của biến trở, đầu kia của đoạn mạch nối với con chạy C. Khi dịch chuyển con chạy C làm thay đổi số vòng dây và do đó thay đổi điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua. Do đó, cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi. 2. Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu 4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Ngày: 05/01/2017 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT Bài: 10 – Tiết: 10 Tuần dậy: 06 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: · Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. · Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay · Kí hiệu biến trở. HS Hiểu: Bộ phận chính của biến trở con chạy là gồm một con chạy C và cuộn dây bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, một đầu đoạn mạch nối với một đầu cố định của biến trở, đầu kia của đoạn mạch nối với con chạy C. Khi dịch chuyển con chạy C làm thay đổi số vòng dây và do đó thay đổi điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua. Do đó, cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi. 2. Kĩ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 3. Thái độ: Ham hiểu biết; Sử dụng an toàn điện. GDHN: Lợi ích của điện trở trong kỹ thuật. II. TRỌNG TÂM: Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A. - 1 biến trở than (chiết áp) có các trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên. - 1 nguồn điện 3V;1 bóng đèn 2,5V – 1W; 1 công tắc; 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm; 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu. - 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số. - 1 biến trở tay quay có cùng trị số kĩ thuật như biến trở con chạy nói trên. 2. HS: - Xem bài tiếp theo bài 10: Biến trở- điện trở dùng trong kỹ thuật: + Đọc kỹ phần 2 sử dụng biến trở. + Ký hiệu biến trở. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1:................................................................................................................................... 9A2:................................................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: a. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó? Sửa BT 9.1 (5đ) *. HS: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn. R = trong đó: là điện trở suất (.m). l là chiều dài dây dẫn (m). S là tiết diện dây dẫn (m2). Bài 9.1 : C b. Từ công thức trên, theo em có những cách nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn. ? Sửa BT 9.2 (5đ) *. HS: Từ công thức tính R ở trên, muốn thay đổi trị số điện trở của dây dẫn ta có các cách sau: Thay đổi chiều dài dây; Hoặc thay đổi tiết diện dây Bài 9.2 : B Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *. HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập, vào bài.. - GV: Trong thực tế các em thường gặp một số dụng cụ có tác dụng đặc biệt là làm thay đổi độ sáng của bóng đèn hoặc điều chỉnh tiếng to, tiếng nhỏ trong tivi; trong rađiô (cái volume). Những dụng cụ đó gọi là gì? Chúng có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta hãy nghiên cứu bài học mới. *. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biến trở. - GV: Phân phát các biến trở cho các nhóm quan sát. (nế Thông báo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 và đối chiếu với các biến trở có trong bộ thí nghiệm để chỉ rõ từng loại biến trở. Yêu cầu xác định rõ từng bộ phận trên biến trở. - HS: Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 gồm con chạy (hoăc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. - GV: Đặt vấn đề: Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1 a và Khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao? - HS: Trong hình 10.1a, nếu mắc hai đầu dây vào hai điểm A,B thì biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì cho dù C ở vị trí nào thì dòng điện cũng chạy hết qua chiều dài dây biến trở. Điện trở của mạch điện có thay đổi, vì khi dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài của dây, làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện. - GV: Giới thiệu các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Yêu cầu - - HS: Mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c. *. HOẠT ĐỘNG 3: Các điện trở dùng trong kỹ thuật. - GV: Giới thiệu trong kỹ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađiô, tivi... người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm mêga Ohm (1 MW = l06W). Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Lớp than hay lớp kim lọai mỏng đó có thể có điện trở rất lớn, theo công thức R = r thì khi S rất nhỏ thì R rất lớn. Có hai cách ghi trị số của điện trở: Cách l : Trị số được ghi trên điện trở. Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở. *. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng. - GV: Yêu cầu HS thực hiện BT: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20W. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này? GDHN: Điện trở là linh kiện không thể thiếu trong việc sản xuất chế tạo các thiết bị điện điện do đó chế tạo ra là không thể thiếu, ngoài ra người ta còn đang nghiên cứu tìm ra các chất chế tạo ra các điện trở có giá trị nhỏ để cản trở ít dòng điện I. Biến trở. 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 gồm con chạy (hoăc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. ( Làm dây dẫn có điện trở suẩt rất lớn). Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện. Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch theo nguyên tắc: Biến trở làm thay đổi điện trở trong mạch điện *. Ký hiệu biến trở: H10.2 x + - Sơ đồ đơn giản nhất 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. Theo nguyên tắc: R tăng (giảm) thì I giảm (tăng) trong mạch điện. II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật. III. Vận dụng. Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở: Từ: = = =9.1m Chiều dài 1 vòng là: 2.3,14 = 6,28cm. Số vòng dây của biến trở: n = 910: 6.28 = 144 vòng. Câu hỏi, bài tập củng cố. - Nêu cấu tạo biến trở con chạy: *. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 gồm con chạy (hoăc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. ( Làm dây dẫn có điện trở suẩt rất lớn). - Ký hiệu của biến trở: - GV: HDHS vẽ sơ đồ tư duy bài học HD HS tự học: Đối với bài học ở tiết học này: - Học kết luận bài học. - Thực hiện lại bài tập 10.1 đến 10.5 sách bài tập. - Đọc phần có thế em chưa biết: Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Ôn lại các kiến thức, công thức đã học. (Định luật Ôm, điện trở dây dẫn) - Xem lại cách giải bài tập định lượng, tiết sau bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM. *. Nội dung: *. Phương pháp: *. Sử dụng ĐDDH- TB: File đính kèm:Tiet 10.doc Giáo án liên quan Bài giảng Môn Vật lý lớp 9- Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn – định luật ôm3 trang | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 2Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu (Tiết 1)12 trang | Lượt xem: 50 | Lượt tải: 0Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ (tiếp)13 trang | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 22 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây19 trang | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Bài 7 : Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn2 trang | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0Ngân hàng câu hỏi học kì II môn: Vật lí 947 trang | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 THCS năm học 2008-2009 môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 150 phút đề chính thức (không kể thời gian phát đề)1 trang | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng3 trang | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 294 trang | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0Đề thi trắc nghiệm môn Vật Lý - Mã đề thi 2092 trang | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0 Copyright © 2018 ThuVienGiaoAn.vn - Các bài soạn văn mẫu tham khảo - Thủ Thuật Phần Mềm - PDF